Mục Lục
Phi Lộ 3
1. Cái gì là
bản lai diện mục
của vũ trụ? 6
2.
Vũ trụ
chỉ là một định nghĩa? 9
3.
Thế lưu bố tưởng
12
4.
Tâm tưởng
tượng tạo thành vạn vật? 20
5. Lang Thang trong
vũ trụ
22
6. Tiệm
nghiệp quả
29
7.
Duyên khởi pháp
giới 31
8. Tán tụ, & viễn tải lượng tử 33
9. Không có
sinh tử
không có
hoại diệt
39
10. Toàn bộ chỉ do tâm tạo 41
11. Mạtna, Alạida Thức &
lưới Đế Châu
42
12.
Duy nhất
Tâm 49
13.
Vũ trụ
là thông tin số hóa? 51
14.
Toàn cầu
tức không phải
toàn cầu
gọi là
toàn cầu
53
15. Những
Tam Tạng
Luận Sư
của
Phật Giáo
58
16. Khả năng
ý tưởng
bất tận
65
17.
Vũ trụ
sắc thể 66
18.
Bản chất
của
hạ nguyên
tử 68
19.
Tam Giới
71
20.
Tổng tướng
ảnh tượng
75
21.
Bất biến
tùy duyên
79
22. Bất lập
đạo lý
81
23.
Tìm tòi
vũ trụ
& nguồn gốc
chúng sinh
84
24. Siêu
du hành
gia trong
Tam Giới
85
25.
Tri Kiến
Như Lai
90
Kết Luận
94
Tài Liệu
Tham Khảo
97
Phi Lộ
Trong thuyết ‘khổn tiên thằng’ (sợi dây tiên, string theory,) suy đoán thời gian trước big bang, thuyết sợi dây tiên này đề xuất rằng big bang không phải là bắt đầu của vũ trụ nhưng nó đơn giản chỉ là chuổi nhân quả (cause & effect) của vô lượng kiếp.
Có phải big bang thật sự là thời gian khởi đầu của vũ trụ sắc tướng được nghe đến bởi tri thức & suy luận của bộ não qua nhục nhãn (kiến giác qua 16 căn trần thức lệch lạc) của con người?
Hay, có phải vũ trụ đã có trước những chuổi big bangs đó rồi?
Những tâm tư trên, từ cổ chí kim, luôn luôn ám ảnh nhân loại & nó đã được gói ghém trong một bức họa nổi danh, 1897, bởi họa sĩ Paul Gauguin:
Tất cả chúng ta từ đâu tới đây? Tất cả chúng ta là cái gì đây? Tất cả chúng ta đang đi về đâu? Những mảnh đời này diễn tả như là vòng sinh, sống & chết – là nguyên thủy, căn cước (ngã,) duyên kiếp/số mệnh nghiệt ngã, & khổ đau của riêng mỗi cá nhân – mối quan tâm của những người này là sự quan hệ với những vũ trụ. Tất cả chúng ta có lẽ tìm về nguồn cội qua nhiều thế hệ, qua tới những tiên tổ thú vật của tất cả chúng ta, cho đến dạng sớm nhất của sự sống, đến những phân tử thống kê trong vũ trụ nguyên thủy, đến những năng lượng vô hình tích lũy trong không gian trước đây.
Có phải tộc gia phả của tất cả chúng ta trở về trước là vô lượng? Hay, những nguồn gốc sẽ chấm hết? Vũ trụ này sẽ không truờng tồn trọn đời nhưng luân hồi vô thường như vô lượng kiếp sống nhân sinh của chúng ta?
Tôi xin dùng phương tiện triết lý & vật lý của Phật Giáo để giải thích, vũ trụ sinh trụ hoại diệt, hay đúng ra là mở đóng (open & close, close & open) trong vòng luân hồi cực tiểu tới cực đại, cực đại tới cực tiểu, không biết đâu là điểm bắt đầu, đâu là điểm cuối cùng, vô thủy vô chung.
Luân hồi sinh lão bệnh tử của chúng sinh, giống hữu tình lẫn giống vô tình cũng ở trong những định luật của vũ trụ như thế. Phật Giáo gọi là như thị tri kiến.
Ngoài ra, cận tử nghiệp, & sau tử môn quan, vẫn luôn luôn là những điều huyền bí ở ngoài phạm trù hiểu biết của nhân sinh.
Bởi do tâm lý thông thường, loài người lo sợ những hiện tượng bí ẩn mà trí thông minh của nhân loại chưa giải thích nổi.
Tôn giáo không phải từ nguyên do thiên nhiên (trời sanh,) hay bởi ‘tiến hóa’ mà có. Mà bởi vì con người có lẽ đã không được “cấu tạo” hoàn hảo hay chưa tiến hóa hoàn toàn do đó vẫn bị vô minh che lấp trí tuệ, tâm trí luôn luôn phan duyên, chấp vào sinh tử, tham sinh húy tử. Thêm nữa, bởi thần hồn nhát thần tính, sợ hải lo ngại mang đến khổ đau. Vì thế, con người mới ‘sáng tạo’ ra những tôn giáo hữu thần, & cầu xin được cứu rổi, hy vọng được trường sinh bất lão, mọi sự như ý, & an toàn sống trên cõi thiên đường vĩnh hằng.
Bát Nhã Tâm Kinh/Vô Thượng Niết Bàn đã đề cập đến những khủng bố uý trong tâm khảm của nhân sinh về luân hồi sinh tử, qua biện pháp vô uý để đạt cứu cánh Niết Bàn như sau:
Phiên âm: Yết đế, yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha. Nam mô bát nhã ba la mật đa.
“.” Tức là “.”
Ngoài ra, “chấp cứu cánh Niết Bàn cũng là điên đảo mộng tưởng.
Đây chính là những điểm viên diệu, bất khả tư nghị, của Phật Giáo Đại Thừa.
Vũ Trụ Ảo
.